Trong trắc địa,hướng gốc được chọn có thể làkinh tuyến thực, kinh tuyến trục của múi , kinh tuyến từ.

Đang xem: Góc định hướng trong trắc địa

*
*

Nếu chọn hướng gốc là hướng Bắc của kinh tuyến thực ta cókhái niệm góc phương vị thực A. Hướng kinh tuyến thực được xác định bằng phươngpháp đo đạc thiên văn.
Nếuchọn hướng gốc là hướng Bắc của kinh tuyến trục ta có khái niệm góc định hướngα (góc phương vị tọa độ)
Nếu chọn hướng gốc là hướng Bắc của kinh tuyến từ tacó khái niệm góc phương vị từ Aτ, hướng kinh tuyến từ được xácđịnh bằng địa bàn.

Xem thêm: Kiểm Tra Hóa 11 Chương 1 – Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương I Môn Hóa Học Lớp 11

*

Giữa các góc A, α, Aτ có mối quan hệ với nhau. Ở phía nammỗi tờ bản đồ người ta cho biết những số liệu cần thiết, liên quan ấy .
Góc hội tụ kinhtuyến: Các kinh tuyến không song song với nhau mà gặp nhau tại 2 cực. Góc giữa2 kinh tuyến được gọi là độ hội tụ kinh tuyến của 2 kinh tuyến đó (hình 1-11).Ký hiệu γ và được tính theo công thức:
Nếu Δλ không đổi, ởxích đạo ϕ = 0 → Sin ϕ = 0 → λ = 0. Ngược lại ở 2 cực có ϕ = 900, nên λ = Δλ.Nghĩa là đi từ xích đạo về phía 2 cực thì độ hội tụ kinh tuyến γ càng tăng.
Nếu ϕ không đổi → γ tỷ lệ thuận với Δλ nghĩa là cáckinh tuyến càng nằm cách xa nhau thì độ hội tụ kinh tuyến γ càng lớn .
Nếuchọn hướng gốc là kinh tuyến trục (giữa) của mỗi múi ta có góc định hướng α,góc định hướng α của một đường thẳng là góc bằng tính từ hướng Bắc của kinhtuyến trục theo chiều thuận kim đồng hồ đến đường thẳng đó (α có giá trị từ 0 –3600).

Xem thêm: Muốn Tăng Chiều Cao: Phải Làm Thế Nào Để Cao Lên, 6 Cách Tăng Chiều Cao Nhanh Nhất Trong 1 Tuần

*

Khác với góc phương vị (A, Aτ) góc định hướng củamột đường thẳng tại các điểm khác nhau có giá trị như nhau (hình1-12). Đặc điểm này làm cho việc sử dụng α trở nên thuận tiện trong tính toántọa độ.
Kinh tuyến trục chínhlà một kinh tuyến thực ở giữa múi chiếu (chình do vậy tại một điểm trên đườngthẳng nói chung góc định hướng và gócphương vị thực khác nhau một lượng bằng độ hội tụ kinh tuyến giữa kinh tuyếnthực đi qua điểm đó và kinh tuyến trục, nghĩa là:
α2-1 = α1-2± 1800. Dấu (+) hay (-) được chọn sao cho giá trị của α1,2 nằm trongkhoảng (0 -3600). Mối quan hệgiữa góc định hướng α và góc bằng β.
Giả sử có 1 đường đo1,2,3,4 ta có được góc định hướng cạnh đầu là α1-2 và đo được cácgóc bằng bên phải đường đo là β2, β3 (hình 1-14) thì ta sẽ tính được góc địnhhướng của các cạnh sau là α2-3, α3-4

*

*

Góc 2 phương (r) là góc bằnghợp bởi hướng Bắc hoặc hướng Nam của trục tung x tới đường thẳng đó có giá trị từ 0-900
Với công thức trên ta chỉ tính được giá trị góc 2 phương r, để tính đượcgiá trị thực của góc định hướng α cần tính theo tuần tự sau:
– Chọn chủ đề khác -Homehuannghe.edu.vnBiên tập 7 bảng GPSTool Mapping and ConvertC#Tài liệu học ArcgisChuyển đổi dữ liệu địa lý

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *