Gắn đèn trợ sáng có bị phạt không? Đây là lo lắng của nhiều anh em đã tự ý lắp thêm các loại đèn trợ sáng như đèn đèn mắt cú, đèn led. Lắp đèn ngoài việc tăng sáng còn để trang trí xe cho ngầu và đẹp hơn. Đây thực sự là nhu cầu khá chính đáng tuy nhiên liệu gắn đèn trợ sáng có vi phạm quy định về an toàn giao thông hay không , có bị công an giao thông phạt hay không?

Gắn đèn trợ sáng có bị phạt không?

Căn cứ vào Luật GTĐB 2008, Tiêu chuẩn 22 TCN 224-2001 và Thông tư 46/2016.

Đang xem: Gắn đèn trợ sáng có bị phạt

Xe máy, xe ô tô độ đèn chính từ đèn Halogen sang Xenon hoặc LED, gắn đèn trợ sáng, đều KHÔNG BỊ PHẠT.

Rất nhiều anh em lo lắng khi gắn đèn trợ sáng, nhưng bạn yên tâm nhé, đây không phải là lỗi nên bạn sẽ không bị phạt. Tuy nhiên bạn vẫn bị phạt nếu: Sử dụng đèn trợ sáng trong thành phố vì điều này sẽ làm chói mắt các phương tiện khác. Mức phạt cho lỗi này là 150.000vnđ

Ngoài tham khảo luật Giao Thông Chúng tôi còn tham khảo người bạn đang làm CSGT Đội 1 Quận Hoàn Kiếm Hà Nội, thì được biết:

“Nếu chỉ gắn đèn trợ sáng hoặc thay đổi màu sắc ánh sáng từ trắng sang vàng thì đều không lo bị phạt”

Tiếp tục hỏi một đồng chí nữa đang công tác tại CSGT Hưng Yên, thì anh này cũng khẳng định: ” Trợ sáng là nhu cầu cần thiết nhất là đi đêm ở những vùng rừng núi, nhưng nếu sử dụng trợ sáng trong nội thành thì chắc chắn bị sử lý”

Nghị định 100 về đèn trợ sáng xe máy phạt báo tiền?

Như đã phân tích ở trên lắp đèn trợ sáng bạn không bị phạt nhưng sẽ bị phạt nếu sử dụng đèn trợ sáng trong thành phố hoặc lắp đèn trợ sáng không đúng thiết kế ví dụ như lắp đèn trợ sáng ở phía sau xe.

Các vị trí gắn đèn trợ sáng cho xe máy sai pháp luật: Gắn đèn trợ sáng dưới tay lái, gắn đèn trợ sáng dưới gầm xe, lắp đèn trợ sáng ở đuôi xe, Đèn trợ sáng gắn phuộc trước

Khi đó bạn đã vi phạm sẽ căn cứ vào Nghị định 100/2019/NĐ-CP khoản 1 Điều 17, quy định phạt tiền từ 100.000 – 200.000 

*

Gắn đèn trợ sáng có bị phạt không

Lắp đèn trợ sáng phía trước có bị phạt không

Nếu bạn lắp đèn trợ sáng bằng cách thay đổi thiết kế, kích thước hoặc đặc tính của xe thì cũng vi phạm nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt thể bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng

Lắp đèn led cho ô tô có bị phạt không

Gắn đèn led cho ô tô có bị phạt không? đây là lỗi lo của nhiều anh em muốn lắp đèn trợ sáng do đèn nguyên bản tối rất nguy hiểm đi vào ban đêm.

Để trả lời lắp đèn led cho ô tô có bị phạt không bạn hãy tìm hiểu pháp luật về an toàn giao thông chi tiết như sau:

Căn cứ vào luật giao thông đường bộ năm 2008 Điều 8 Khoản 13 nêu rõ rằng:

“Tuyệt đối không được tự ý lắp đặt thêm còi, đèn không theo thiết kế của nhà sản xuất, chủng loại xe như đăng ký. Nghiêm cấm lắp đặt các loại còi, âm thanh gây tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng an toàn giao thông và trật tự đô thị”

Nếu bạn lắp đèn trợ sáng nhưng làm thay đổi thiết kết, kết cấu khung vỏ: ví dụ như lắp đèn ở gầm, phía sau, trên nóc, phía trước thì sẽ bị phạt

Ngoài ra nếu bạn lắp âm thanh của còi xe lớn hơn hoặc khác với nguyên bản thì chắc chắn sẽ bị phạt.

Xem thêm: Cài Đặt Cuộc Gọi Nhỡ Viettel, Đăng Ký Cuộc Gọi Nhỡ Viettel 2021

*

Lắp đèn led cho ô tô có bị phạt không

Mức phạt lắp đèn led cho xe ô tô

Theo Nghị định 100, nếu bạn vi phạm lỗi lắp đèn led cho xe ô tô sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1-3 tháng, bị tịch thu đèn trợ sáng. Mức phạt có việc lái xe có lắp đèn led sai thiết kế sẽ bị phạt tiền từ 300k – 400k.

Lắp đèn trợ sáng ở đâu thì không bị phạt?

Đèn xe tối, nâng cấp đèn xe sao không bị phạt? Bạn chỉ có thể thay bóng đèn pha để tăng sáng, việc lắp đèn trợ sáng ở các vị trí như trên nóc, phía sau, đèn gầm là vi phạm luật.Để tăng sáng và không sợ bị phạt bạn nên lắp đèn halogen để tăng sáng, hiệu suất có thể tăng thêm 30%, nhược điểm là giá thành đèn halogen khá cao.

Xem thêm: Cài Đặt Ngày Giờ Win 10 – Cách Định Dạng Ngày Và Giờ Trong Win 10

Theo kinh nghiệm của người viết bài này để tiết kiệm chi phí và hiệu quả đạt được tương tự như đèn halogen thì bạn chỉ cần mua bóng đèn led có ánh sáng trắng vàng để tăng hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn khi đi trong thời tiết sương mù và mưa.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *