Việt Nam có tổng cộng 63 tỉnh thành chia ra 3 vùng miền Nam – Bắc – Trung và 7 vùng kinh tế có đặc điểm riêng của từng vùng. Bản đồ Việt Nam khái quát toàn bộ thông tin diện tích, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng…của các tỉnh thành. Chi tiết hơn nữa cho phân loại bản đồ sẽ được chia sẻ bên dưới. Mời bạn cùng tham khảo qua để hiểu rõ hơn về đất nước chúng ta.

Đang xem: Bản đồ việt nam chi tiết

Bản đồ hành chính nước CHXHCN Việt Nam

*

 

Download bản đồ hành chính Việt Nam khổ lớn phóng to tại đây

Trải qua nhiều lần chỉnh sửa cải biên bản đồ Việt Nam có những cập nhập mới nhất sát thực tế nhất về tình hình phát triển của các tỉnh thành nước ta. Số liệu thống kê tính đến năm 2020 nước ta với hơn 95 triệu dân và diện tích lãnh thổ là 331.698 km². Đây là thông tin cập nhập mới nhất và chuẩn nhất về số liệu.

Nhìn qua bản đồ Việt Nam mới nhất chúng ta thấy được địa hình nước ta đồi núi chiếm đến ¾ tổng diện tích và tập trung chủ yếu ở miền Trung và hướng Tây. Phần lớn địa hình là đồng bằng được bồi đắp bởi sông Hồng và sông Cửu Long, đồi núi và đồng bằng xen kẽ nhau nên tác động lớn đến điều kiện tự nhiên và quyết định việc phát triển kinh tế chủ yếu là Nông – Lâm Nghiệp.

Bản đồ 64 tỉnh nước ta phân chia theo 7 vùng kinh tế

*

Bản đồ 64 tỉnh thành Việt Nam

Download bản đồ 64 tỉnh khổ cực lớn phóng to => click here

Bản đồ hành chính 64 tỉnh thành Việt Nam địa lý hành chính nước ta phân chia ra thành 3 miền Bắc – Trung –Nam bộ với 7 vùng kinh tế với chi tiết khái quát của từng vùng như sau:

Bản đồ miền bắc

*

Miền Bắc là vùng trọng điểm của đất nước là khu vực trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa nước ta trọng điểm là thủ đô Hà Nội. Thủ đô Hà Nội chính là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Miền Bắc cũng phân chia thành 3 vùng kinh tế trọng điểm như sau:

+ Tây Bắc Bộ bao gồm các tỉnh như Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Lào Cai và Điện Biên.

+ Khu vực đồng bằng Sông Hồng bao gồm 9 tỉnh Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nam, Bắc Ninh và tỉnh Thái Bình trong đó có thủ đô Hà Nội.

+ Khu vực đông Bắc Bộ gồm các tỉnh: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Bắc Giang.

Trong 3 khu vực trên thì khu vực đồng bằng Sông Hồng chính là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất. Là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông, thương mại dịch vụ phát triển đa ngành nghề. Khu vực Tây Bắc và Đông Bắc Bộ là nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản sẵn có thể khai thác phục vụ ngành công nghiệp. Đông Bắc Bộ là nơi có vịnh Hạ Long một trong những địa danh du lịch nổi tiếng thế giới.

=> click here tham khảo bản đồ hà nội

Bản đồ miền Trung

Miền Trung trên bản đồ Việt Nam có chiều ngang hẹp, phần lớn diện tích của miền Nam là đồi núi ở phía Tây và đồng bằng chạy dọc ven biển phía Đông. Một trong những nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Cư dân tập trung ở đây thưa thớt so với những miền khác thì nơi đây dân cư tập trung thưa thớt. Miền Trung cũng được phân chia thành 3 vùng kinh tế như sau:

*

+ Bắc Trung Bộ: Nghệ An, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và tỉnh Thừa Thiên Huế.

+ Tây Nguyên: Gia Lai, tỉnh KonTum, tỉnh Đắc Lắc, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đắc Nông.

+ Duyên Hải Nam Trung Bộ: Bình Thuận, tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Phú Yên và tỉnh Bình Định.

Miền Trung thì khu vực Đà Nẵng chính là vùng trung tâm kinh tế, văn hóa, đối ngoại và du lịch. Khánh Hòa được xem là trọng điểm thứ 2, Miền Trung kéo dài từ Nghệ An cho đến hết tỉnh Bình Thuận.

Bản đồ Nam Bộ

Nam Bộ vùng cuối cùng của tổ quốc hai vùng kinh tế chủ đạo là Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ. Mỗi vùng có những điểm mạnh về kinh tế riêng biệt.

*

+ Đông Nam Bộ gồm 5 tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh. Sự phân chia về địa lý các tỉnh có phân chia chi tiết bên trên bạn có thể tham khảo.

+ Tây Nam Bộ hay còn gọi là cực Nam của tổ quốc trong đó Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương cùng 12 tỉnh thành Bến Tre, An Giang, Hậu Giang, Tiền Giang, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu và tỉnh Kiên Giang.

Trong 2 vùng trên thì Đông Nam Bộ là nơi đầu tàu về kinh tế nước ta, địa hình bằng phẳng dân cư tập trung đông đúc. Là nơi có nguồn lực lao động chuyên môn cao dồi dào. Nhờ ưu thế về vị trí địa lý phù sa do đồng bằng sông Cửu Long bồi đắp mỗi năm nên phát triển kinh tế nông nghiệp mạnh mẽ. Canh tác cây lương thực, cây ăn trái và đánh bắt nuôi trồng hải sản hàng năm bội thu. GDP xuất khẩu nông nghiệp mỗi năm rất lớn.

Xem thêm:

=> Click here tham khảo bản đồ TP HCM

Bản đồ địa lý Việt Nam

Xem bản đồ địa lý Việt Nam phóng to thì nước ta trực thuộc khu vực rìa của bán đảo Đông Dương, vùng trung tâm của Đông Nam Á tiếp giáp với các quốc gia Trung Quốc, Campuchia, biển thì giáp với Philippines, Malaysia, Brunay…

*

Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài có ý nghĩa trong giao thông và phát triển kinh tế.

+ Tổng diện tích nước ta phần đất liền và các hải đảo nhỏ là 331.121 km².

+ Vĩ độ: 23033’B – 8035′ B.

+ Kinh độ: 102008’Đ – l09034’Đ.

+ Phía Bắc giáp với Trung Quốc đường biên giới 1401km.

+ Phía Tây giáp Lào 2101km, Campuchia 1101km.

Đường biển phía Đông và phía Nam dài 3261km. Có đến 4010 hòn đảo lớn nhỏ chạy dài từ Bắc tới Nam, đảo lớn nhất là Hoàng Sa ở Đà Nẵng và đảo Trường Sa ở tỉnh Khánh Hòa.

Bản đồ giao thông Việt Nam

*

Bản đồ giao thông việt nam

Download bản đồ giao thông Việt Nam phóng to full => click here

Bản đồ địa hình Việt Nam

¾ diện tích là đồi núi ½ diện tích là đồng bằng, thể hiện rõ nhất điều này qua tấm bản đồ địa hình với các game màu khác nhau. Độ cao của địa hình khác nhau sẽ có ký hiệu gam màu khác nhau, vùng đồi núi thì được tô màu đỏ vùng nào địa hình càng cao thì tông màu đỏ càng đậm. Những vùng địa hình có độ cao vừa phải có ký hiệu màu cam, màu vàng khu vực đồng bằng có ký hiệu màu xanh lá.

*

Phần màu đỏ chiếm hết dải đất hình chữ S, màu xanh tập trung ở vùng ven biển và cạnh các con sông lớn. Điểm cao nhất được tô màu đỏ thuộc khu vực Tây Bắc của đất nước nơi có đỉnh Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phanxipang.

Bản đồ khí hậu

Thông qua bản đồ Việt Nam thể hiện khí hậu 4 mùa ta nắm bắt được mùa mưa, mùa nào có gió, bão ở các khu vực 64 tỉnh thành của Việt Nam.

*

+ Miền Bắc mưa nhiều vào tháng 6-9 miền Trung mưa nhiều vào tháng 9-12, miền Nam mưa nhiều từ tháng 4-11.

+ Gió bão xuất hiện vào tháng 8-9 làm ảnh hưởng đến các vùng ven biển và các tỉnh lân cận.

+ Gió mùa hạ, gió mùa đông, gió tây khô nóng thường hoạt động ở nước ta.

Bản đồ địa chất khoáng sản

Qua những gì hiển thị trên bản đồ chúng ta thấy Việt Nam có rất nhiều khoáng sản. Đó là lý do mà thầy cô dạy học sinh thường hay nói câu nước ta có rừng vàng biển bạc, nguồn tài nguyên dồi dào phong phú. Ngoài những mỏ quặng, kim loại nặng thì khoáng sản đáng nói nhất chính là mỏ dầu khí ngoài biển đông.

Xem thêm:

*

Khái quát toàn bộ bản đồ Việt Nam chúng ta thấy được mỗi vùng miền sẽ có những đặc trưng riêng, những điểm mạnh về kinh tế, khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên. Với sự phân chia nhỏ từng mẫu bản đồ theo phân loại sẽ giúp bạn dễ tìm kiếm thông tin cần thiết hơn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *