Theo phong tục người Việt Nam, cứ mỗi dịp cuối năm thì mỗi nhà đều phải dọn dẹp lại sửa bát hương. Thế nhưng lý do tại sao phải làm như vậy hay phải thay chân hương cuối năm vào ngày nào thì không phải ai cũng biết.

Đang xem: Thay bát hương cuối năm

Tỉa chân nhang vào ngày nào thì tốt?

Mỗi dịp cuối năm nhà nhà đều tất bật để dọn nhà đón Tết. Cụ thể, bạn cần dọn dẹp nhà, dọn dẹp bàn thờ, trang trí nhà cửa và trang trí bàn thờ,… Thế nhưng không phải ai cũng biết cách lau dọn bàn thờ.

Gia chủ nên lựa chọn xem lau bàn thờ bằng nước gì cho đúng cũng như cách thức trang trí bàn thờ như thế nào cho đẹp và trang nghiêm trong những ngày Tết.

Cách dọn dẹp bàn thờ đặc biệt khác so với dọn dẹp nhà cửa hay các vật dụng thông thường khác nên gia chủ khi dọn dẹp bàn thờ cũng cần phải chú ý đến nhiều quy tắc tâm linh mà ông bà từ ngàn xưa truyền lại!

Đối với các hộ gia đình

Theo GS-TS Nguyễn Chí Bền – Ủy viên Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia, nguyên Viện trưởng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam, theo dân gian, việc dọn bát hương thường tiến hành sau ngày 23 tháng Chạp hằng năm.

Nhưng cuối năm nhà nhà thường sẽ rất bận rộn không chỉ việc dọn nhà mà cả việc công ty nên thời gian tỉa chân hương cuối năm ngày nay mà nhiều gia đình áp dụng chính là khoảng thời gian từ 23 đến 30 tháng Chạp (ngày âm lịch).

Theo Phật Giáo

Theo như quan niệm của Phật Giáo và được áp dụng tại các chùa thì không có một ngày cố định nào trong năm hoặc trong tháng để thực hiện việc thay cây nhang cuối năm.

Đặc biệt là ở các chùa, nơi có rất nhiều người đến thắp hương mỗi ngày nên việc thay chân hương mỗi ngày là đều cần thiết.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Đổi Tên Fb Trên Đt, Cách Đổi Tên Facebook Trên Điện Thoại

*
*
*
*
*
*
*
*

Ngoài bát hương ra thì bộ lư đồng là đồ vật không thế thiếu trên bàn thờ của người Việt Nam. Mỗi dịp cuối năm, khi dọn dẹp bàn thờ bạn đều phải mang ra thợ lau chùi. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể tự lau chùi lư ngay tại nhà với cách đánh bóng lư đồng tại nhà vô cùng đơn giản vừa tiết kiệm chi phí và thời gian mang lư đồng đến các cửa tiệm chuyên dụng.

Bước 5: Đốt chân nhang thành tro

Đem toàn bộ chân nhang cho vào một cái chảo thiếc hoặc các thùng, chậu bằng sắt nào đó để đốt cháy. Tro chân nhang sau khi đốt thường sẽ được rải xuống sông, suối và tuyệt đối không được bỏ vào thùng rác hoặc những nơi có vật ô uế, không thanh tịnh.

Trước khi đặt đặt lại bát hương vào bàn thờ thì bạn nhớ cũng phải lau dọn bàn thờ lại để tránh việc tàn nhang còn sót lại sẽ bám vào bát hương vừa lau sạch nhé.

Lưu ý khi thay chân hương cuối năm

Trước và sau khi thay chân hương cuối năm bạn cần dọn dẹp bàn thờ sạch sẽ.Bạn cần thực hiện thật động tác thay chân nhang thật dứt khoát nhầm tránh xê dịch các vật dụng trên bàn thờ.Khi tỉa chân hương cuối năm nếu bạn không cần thay tro mới thì có thể dùng thìa để bỏ bớt tro trong lư hương.Khi thay tro, bạn cần đổ ⅔ lượng tro trong lư hương ra 1 miếng tấm vải và đổ thêm một lượng tương tự. Bạn không đổ quá nhiều hoặc quá ít tro khi thay chân hương.Sau khi thay tro bạn cần lấy 3 hoặc 5 cây nhang chụm lại và cắm lại lư hương.

Xem thêm:

huannghe.edu.vn hy vọng bài viết này có thể giúp các gia đình biết được nên thay chân hương cuối năm vào ngày nào cũng như cách thay chân hương cuối năm ra sao, văn khấu tỉa chân nhang cuối năm như thế nào,…

huannghe.edu.vn chúc bạn có thể có thể dọn dẹp chân hương và bàn thờ thật sạch sẽ để đón một cái Tết thật trọn vẹn. Thế nhưng nếu quá bận rộn thì đặt ngay dịch vụ giúp việc nhà của huannghe.edu.vn để có người đến vừa giúp bạn dọn dẹp nhà và dọn dẹp bàn thờ luôn nhé.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *