Ở Việt Nam, tần suất lũ tính toán đối với công trình cầu đường được quy định trong các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế (22 TCN 18 – 79, TCVN 4054-1998, TCVN …

Đang xem: Tần suất thiết kế là gì

*

Ở Việt Nam, tần suất lũ tính toán đối với công trình cầu đường được quy định trong các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế (22 TCN 18 – 79, TCVN 4054-1998, TCVN 5729 – 1997, 22 TCN 272 – 01, 22 TCN 273 – 01, Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường sắt…). Việc xác định tần suất lũ tính toán tuỳ thuộc vào quy trình, tiêu chuẩn áp dụng. Tần suất lũ thiết kế đối với đường ôtô trong các quy trình, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành quy định trong bảng 1-3 …

Đang xem: Tần suất thiết kế là gì

Ở Việt Nam, tần suất lũ tính toán đối với công trình cầu đường được quyđịnh trong các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế (22 TCN 18 – 79, TCVN4054-1998, TCVN 5729 – 1997, 22 TCN 272 – 01, 22 TCN 273 – 01, Quy phạmthiết kế kỹ thuật đường sắt…). Việc xác định tần suất lũ tính toán tuỳ thuộc vàoquy trình, tiêu chuẩn áp dụng. Tần suất lũ thiết kế đối với đường ôtô trong các quy trình, tiêu chuẩn thiếtkế hiện hành quy định trong bảng 1-3. Bảng 1 – 3 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-01 và Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22 TCN 273-01 Cấp đường Loại Đường cao tốc, II và III IV đường cấp INền đường Như đối với cầu nhỏ và cốngCầu lớn và cầu 1: 100 1: 100 1: 50trungCầu nhỏ và cống 1: 100 1: 50 1: 25Rãnh 1: 25 1: 25 1: 25 Ghi chú: 1. Đối với các cầu có khẩu độ Lc≥10m và các kết cấu vĩnh cửu thì tần suất lũtính toán lấy bằng 1:100, và không phụ thuộc vào cấp đường. 2. Đối với đường nâng cấp cải tạo nếu có khó khăn lớn về kỹ thuật hoặc phátsinh khối lượng lớn thì cho phép hạ tiêu chuẩn về tần suất lũ tính toán nếu được sựđồng ý của cơ quan có thẩm quyền. 3. Đối với các cầu lớn, để đảm bảo mố, trụ không bị xói, cần phải tính toánkiểm tra xói trên cơ sở lũ 500 năm (trừ khi chủ đầu tư đưa ra tiêu chí khác). Đường ôtô cao tốc – Yêu cầu thiết kế TCVN 5729-1997 Tần suất tính toán mức nước lũ cho nền đường và công trình thoát nước là1%. Đường ôtô – Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-1998: – Tần suất lũ tính toán đối với nền đường: Vtt≥80km/h tần suất là 2% Vtt≤60km/h tần suất là 4% Khi Vtt từ 20km/h đến 40km/h xét từng trường hợp cụ thể, thông thường tầnsuất là 4% và có luận chứng kinh tế kỹ thuật. – Tần suất tính toán thuỷ văn cho các công trình trên đường: Cầu nhỏ và cống: như quy định đối với nền đường. Cầu trung và cầu lớn là 1% Các cầu lớn có thể có các quy định đặc biệt. Tần suất lũ thiết kế đối với đường sắt trong các quy trình, tiêu chuẩn thiếtkế hiện hành được quy định như sau: Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường sắt khổ 1000mm Cao độ vai đường Cao độ vai đường của đường đắp dẫn vào cầu lớn, cầu trung và cao độ đỉnhvật kiến trúc điều chỉnh dòng nước cao hơn mặt nước ở vùng bị nước ngập phảixác định theo mực nước lũ tính toán. Mực nước tính toán ở đường chủ yếu theo lưulượng nước lũ tần suất 1%, ở đường thứ yếu theo tần suất 2%, mặt khác mực nướctính toán dùng để thiết kế còn xét đến mức nước quan trắc cao nhất (kể cả mựcnước lũ lịch sử cao nhất điều tra được một cách tin cậy).

Xem thêm: Cách Trở Về Màn Hình Desktop Win 10 Thành Công 100%, Cách Trở Về Màn Hình Desktop Win 10

Xem thêm:

Cao độ vai đường tối thiểu phải cao hơn mực nước kể trên cộng với chiềucao sóng vỗ và chiều cao nước dềnh là 0,5m; cao độ mặt đỉnh các kiến trúc điềuchỉnh dòng nước phải cao hơn 0,25m. Cao độ vai đường của đường đắp gần cầu nhỏ và cống trên đường sắt chủyếu tính theo lưu lượng nước lũ tần suất 1%, trên đường thứ yếu tính theo tần suất2%. Cao độ vai đường phải cao hơn mực nước tính theo lưu lượng nói trên tốithiểu là 0,50m và phải xét tới cao độ nước dềnh. Cao độ vai đường phải cao hơn mực nước ngầm cao nhất hoặc cao hơn mựcnước tích tụ lâu (quá 20 ngày) trên mặt đất. Mức độ nâng cao phải xác định theochiều cao nước mao dẫn trong đất có thể dâng lên. Cầu và cống: Cầu và cống đều phải thiết kế theo lưu lượng tính toán và mực nước tínhtoán. Tần suất lưu lượng tính toán và mực nước tính toán tương ứng của cầu trênđường sắt chủ yếu là 1:100, của cầu trên đường sắt thứ yếu là 1:50, đồng thời cóxét đến mức nước cao nhất điều tra được. Cầu đặc biệt lớn, cầu lớn kỹ thuật phức tạp và tu sửa khó khăn, ngoài việcthiết kế theo lưu lượng, mực nước tính toán ra còn phải kiểm toán với lưu lượng vàmực nước tần suất 1:300 đối với đường chủ yếu và tần suất 1:100 đối với đườngthứ yếu, làm sao cho khi công trình kiến trúc gặp phải nước lũ tần suất này vẫn cóthể bảo đảm được an toàn. Đ1.3. Một số lưu ý trong công tác tính toán thuỷ văn cầu đường Qua thực tiễn, người ta đi đến nhận thức rằng, không thể khống chế hoàntoàn lũ lụt, nhưng có thể khống chế thiệt hại của nó bằng những biện pháp khácnhau nhằm làm cho lũ lụt khi xảy ra không đưa đến thiệt hại hoặc ít nhất cũng hạnchế được thiệt hại đó. Vấn đề cơ bản của việc phòng chống lũ lụt là lựa chọn đượcnhững phương án an toàn, ít nguy hiểm hơn. Chỉ có thể thực hiện được đúng đắnsự lựa chọn đó nếu các phương án đề xuất dựa trên cơ sở sự hiểu biết đầy đủ vềnguyên nhân gây lũ và các nguy cơ do nó gây nên. Nguyên nhân hình thành và các nguy cơ lũ lụt là một đặc trưng tự nhiên củamột vùng xác định, được quy định bởi điều kiện khí tượng thuỷ văn và điều kiệnđịa hình địa mạo của vùng đó. Còn xác suất thiệt hại do lũ lụt lại phụ thuộc vào cáchoạt động kinh tế – xã hội trong vùng. Việc xác định các thông số thuỷ văn, thuỷ lực phục vụ thiết kế các công trìnhgiao thông phải dựa trên các tài liệu về địa hình, khí tượng thuỷ văn cùng với cáccông tác khảo sát tại thực địa. Dựa trên các số liệu liên quan hiện có kết hợp với tàiliệu khảo sát, tiến hành chỉnh lý và xác định phương pháp tính toán thích hợp. Một số lưu ý về công tác tính toán thuỷ văn phục vụ cho công tác thiết kếcầu đường trong các vùng ở nước ta có thể sơ lược như sau: Đối với vùng núi: Hiện tượng lũ quét thường xuất hiện ở các lưu vực nhỏ có độ dốc lớn, xảy rakhi có bão, mưa lớn tập trung nhanh sinh ra lũ trên các sườn dốc, sóng lũ có thểtruyền rất nhanh gây ra những tàn phá bất ngờ và nghiêm trọng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *