Họ là gì? Tại sao mỗi người sinh ra đều được gắn vào một họ nhất định? Và ở Việt Nam thì hiện tại có bao nhiêu họ? Hãy cùng huannghe.edu.vn tìm hiểu xem Việt Nam có bao nhiêu họ nhé!

Họ là gì?

Khi đặt tên mỗi người đều được gắn liền là Họ và Tên. Tùy theo dân tộc, khu vực sinh sống hay đất nước thì sẽ có cách đặt họ khác nhau. Vậy Họ chính là một phần cấu trúc gắn liền vào tên của chúng ta. Thường thì Họ + Tên Đệm + Tên Chính, ví dụ : Đỗ Văn Thảo, Nguyễn Minh Thiên, Hà Thị Thanh.

Đang xem: Danh sách họ tên việt nam

Hiện tại ở Việt Nam thì có hơn 300 họ của nhiều dân tộc khác nhau. Để phân biệt rõ hơn về các họ, chúng tôi chia làm 3 loại là những họ phổ biết nhất hiện nay, họ ít phổ biết hay ít được biết đến hơn hiện nay, và cuối cùng là họ của dân tộc Thái ở tại Việt Nam.

*

các họ ở Việt Nam là gì? 1″>Danh sách các họ phồ biến ở Việt Nam

Danh sách các họ phổ biến ở Việt Nam

Đây là danh sách các họ được phô biến nhất tại Việt Nam và đang là phân lớn được biết đến của người Việt Nam.

Xem thêm:

STT Họ Số phần trăm người có
1 Nguyễn 38,4%
2 Trần 12,1%
3 9,5%
4 Phạm 7,0%
5 Hoàng/Huỳnh 5,1%
6 Phan 4,5%
7 Vũ/Võ 3,9%
8 Đặng 2,1%
9 Bùi 2,0%
10 Đỗ 1,4%
11 Hồ 1,3%
12 Ngô 1,3%
13 Dương 1,0%
14 0,5%

Bảng tổng hợp 14 họ phổ biến nhất ở Việt Nam

Danh sách các họ lại ít được phổ biến ở Việt Nam

Dưới đây là danh sách những họ lạ ít được biết đến nhất hiện nay. Những họ này chỉ chiếm 10% trong tổng số dân số của Việt Nam:

An Giáp Ngũ
Anh H’ Ngụy
Ao H’ma Nhữ
Ánh H’nia Nông
Ân Hầu Ong
Âu Dương Ông
Ấu Hạ Phi
Hàn Phí
Bạc Hán Phó
Bạch Hề Phù
Bàn Hi Phú
Bàng Hình Phùng
Bành Hoa Phương
Bảo Hồng Quản
Bế Hùng Quang
Hứa Quàng
Biện Hướng Quách
Bình Kông Sái
Bồ Kiểu Sầm
Chriêng Kha Sơn
Ca Khà Sử
Cái Khương Sùng
Cai Khâu Tán
Cam Khiếu Tào
Cảnh Khoa Tạ
Cao Khổng Tăng
Cáp Khu Tấn
Cát Khuất Tề
Cầm Khúc Thang
Cấn Kiều Thái
Chế Kim Thành
Chiêm Khai Thào
Chu/Châu Lyly Thạch
Chung La Thân
Chúng Thẩm
Chương Lãnh Thập
Chử Lạc Thế
Cồ Lại Thi
Cổ Lăng Thiều
Công Lâm Thịnh
Cống Lèng Thoa
Cung Lều Thôi
Liên Thục
Cự Liêu Tiêu
Liễu Tiếp
Danh Linh Tinh
Diêm Tòng
Diệp
Doãn Lỗ Tôn
Duy Lộ Tôn Thất
Luyện Tông
Đái Lục Tống
Điều Trang
Đan Lương Trác
Đàm Lưu Trà
Đào Tri
Đầu Mùa Triệu
Đậu Ma Trình
Đèo Mai Trịnh
Điền Mang Trưng
Đinh Trương
Điêu Mạc Tuấn
Đoàn Mạch Từ
Đoạn Mạnh Ty
Đôn Mâu Uông
Đống Mầu/Màu Ung
Đồ Mẫn Ưng
Đồng Mộc Ứng
Đổng Mục Vạn
Đới Ngạc Văn
Đương Nhan Vi
Đường Ninh Viêm
Đức Nhâm Viên
Đăng Ngân Vương
Giả Nghiêm Vưu
Giao Nghị Xa
Giang Ngọ Xung
Giàng Ngọc Yên

Bảng danh sách các họ lại ít được biết đến ở Việt Nam

Họ người Thái Việt Nam

Theo thống kê điều tra dân số của Việt Nam vào năm 2009, người Thái là sắc tộc đông thứ 3 trong số 54 dân tộc ở Việt Nam.

Họ người Thái ở Việt Nam phát triển từ 12 họ gốc ban đầu làː Lò, Lường, Quàng, Tòng, Cà, Lỡo, Mè, Lù, Lềm, Ngần, Nông. Ngày nay người Thái Việt Nam có các họː Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà, Cầm, Chẩu, Chiêu, Đèo (hay Điêu), Hoàng, Khằm, Leo, Lỡo, Lềm, Lý, Lò, Lô, La, Lộc, Lự, Lừ (họ này có mặt tại huyện Yên Châu, xã Mường Khoa, Ta Khoa huyện Bắc Yên của Sơn La), Lường, Mang, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngu, Nho, Nhọt, Panh, Pha, Phia, Quàng, Sầm, Tụ, Tày, Tao, Tạo, Tòng, Vang, Vì, Sa (hay Xa), Xin,…

Một số dòng họ quý tộc có nhiều thế hệ làm thổ tù, phụ đạo các châu kỵ mi biên giới Tây bắc Việt Nam như các họː Cầm, Bạc, Xa, Đèo (hay Điêu), Hà, Sầm, Lò,… Cụ thể, từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn các triều đình phong kiến Việt Nam phong choː họ Xa thế tập phụ đạo ở châu Mộc (Mộc Châu), Mã Nam và Đà Bắc, họ Hà thế tập phụ đạo Mai Châu, họ Bạc thế tập ở Thuận Châu, họ Cầm phụ đạo Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo và Phù Yên, họ Đèo (còn gọi là họ Điêu) thế tập tại Quỳnh Nhai, Lai Châu, Luân Châu và Chiêu Tấn,…

Danh sách nơi cư trú phổ biến của các họ tại Việt Nam được phân bố như sau:

Họ người Kinh và người Việt gốc Hoa, thường được Hán hóa mạnh kể từ đầu Công nguyên, trong thời kỳ Bắc thuộc lần 2 trở đi.Họ người dân tộc thiểu số miền núi phía bắc và bắc Trung Bộ (Tày, Thái,…), mang nguồn gốc từ tín ngưỡng tô-tem của xã hội thị tộc nguyên thủy bản địa nhưng theo phụ hệ, một số cũng Hán hóa do là các sắc tộc di cư từ Miền Nam Trung Quốc xuống.Họ người các dân tộc thiểu số Tây Nguyên (một số còn theo mẫu hệ như Người Ê Đê,…)Họ người Chăm Nam Trung Bộ và Nam Bộ (nguyên gốc, và Việt hóa (Chế,..))Họ người Khmer Nam Bộ (nguyên gốc, và Việt hóa (Thạch, Sơn, Trương,…)) họ LiêngHọ người Kinh tại Đào Nguyên, An Thượng, Hoài Đức, Hà Nội: Họ Mầu gồm 2 chi Mầu Danh và Mầu Văn.Họ Mầu hay Màu của người dân tộc Mường tại Phú Lão, Lạc Thuỷ, Hoà Bình. Gồm 2 chi, hơn 200 Đinh.Họ người Ba Na Kon Tum trước 1975 thì thường kèm theo tên thánh theo đạo Công giáo, sau 1975 để phân biệt nên chính phủ đặt A là con trai như A Lơi A Minh, còn gái thì Y Blan Y Thoai… cho có họ.Họ Đầu tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình có bác sĩ Đầu Đăng Ninh, họ Đầu tại Thanh Hóa có Đầu Thanh Tùng (sinh năm 1968) Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Yên Định, nguyên Giám đốc Sở Nội vụ Thanh Hóa.

Việt Nam có họ từ khi nào?

Họ của người Việt Nam bắt đầu từ khi nào và bắt nguồn từ đâu đây cũng là một câu hỏi khá nhiều người quan tâm đến, và cũng có nhiều thông tin khác nhau. Một số chuyên gia cho biết họ của người Việt Nam xuất hiện từ khi vu Phục Hy ở Trung Quốc vào năm 2582 TCN quy định tất cả các dân điều phải có đẩy đủ tên và họ. Con cháu cùng họ 3 đời với nhau thì không được cưới nhau thành vợ thành chồng. Từ đó họ đã ra đời và người Việt Nam do ảnh hưởng văn hóa của người Hoa nhiều năm nên cũng có những họ xuất hiện giống họ của người Hoa.

Họ ở Việt Nam xuất hiện từ đời Vua Hùng, từ An Dương Vương xuất hiện đã đặt họ cho người Việt. Tuy nhiên cũng có một số quan điểm khác cho rằng thời kỳ này Việt Nam vẫn chưa có họ vì thời đại này vẫn còn tồn tại chế độ mẫu hệ. Ngay cả Vua Hùng họ cũng còn chưa rõ ràng.

Xem thêm:

Và việc xuất hiện họ của người Việt nhận định rõ nhất đó chính là thời kỳ đầu trước Công nguyên, khi mà xuất hiện nhiều cuộc hôn nhân dị tộc Việt – Hán ngày càng nhiều, với ý định đồng hóa của người Hán, muốn người Việt theo chế độ phụ hệ, trong đó tất yếu sẽ có việc đặt họ tên cho con cháu của mình. Ví dụ: là Lý Bí, cha của ông là Lý Toàn – trưởng bộ lạc, gốc gác ở phía Nam Trung Quốc, bản thân Lý Bí đã là hậu duệ đời thứ bảy. Mẹ ông là Lê Thị Oánh ( người Thanh Hóa ) vậy nên lúc này, các họ ở Việt Nam có thể đã xuất hiện một cách chính thức.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *