Phân Tích Bài Thơ Chú Bò Tìm Bạn ❤️ Bài Cảm Nhận Hay ✅ Khám Phá Những Bài Văn Mẫu Phân Tích Để Thấy Được Câu Chuyện Hay Về Tình Bạn Qua Ngòi Bút Của Nhà Thơ Phạm Hổ.

Đang xem: Phân tích bài thơ chú bò tìm bạn, bài cảm nhận hay, bài thơ chú bò tìm bạn

Dàn Ý Phân Tích Về Bài Thơ Chú Bò Tìm Bạn

Đầu tiên huannghe.edu.vn xin chia sẻ đến bạn Dàn Ý Phân Tích Về Bài Thơ Chú Bò Tìm Bạn. Trước hết đọc qua bài thơ đã nhé.

Xem thêm:

Mặt trời rúc bụi treBuổi chiều về nghe mátBò ra sông uống nướcThấy bóng mình, ngỡ aiBò chào: – “Kìa anh bạn!Lại gặp anh ở đây!”

Nước đang nằm nhìn mâyNghe bò, cười nhoẻn miệngBóng bò chợt tan biếnBò tưởng bạn đi đâuCứ ngoái trước nhìn sau“Ậm ò” tìm gọi mãi…

1. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét về tác giả Phạm Hổ.Chủ đề tình bạn là một nội dung chủ đạo, xuyên suốt trong thơ của Phạm Hổ viết cho các em trong đó tiêu biểu là bài thơ “Chú bò tìm bạn”

2. Thân bài:

Hình ảnh chú bò: Ngờ nghệch khi thấy bóng mình in dưới nước lại ngỡ là chú bò khác – bạn đến chơi với mình, rất tử tế chào hỏi, rồi lại gọi thống thiết khi tưởng bạn đi mất: Rất ngộ nghĩnh, dễ thương, đáng yêu và quý tình bạn. Hình tượng chú bò ngốc nghếch nhưng đáng yêu đã được nhân hóa xuyên suốt bài thơ.Quây quần xung quanh chú bò còn có cả: Mặt trời – rúc bụi tre, mặt nước – nằm nhìn mây, cười toét miệng.. tất cả làm nên thế giới bầu bạn, chúng giao hòa vớiNhau trong cái nhìn thân thiện, hiền lành, nũng nịu đễ thương.Thời gian: Vào buổi chiều, gợi nên sự an nhàn, yên tĩnh, khoan khoái dễ chịu. Đây là tiền đề tạo nên chất thơ cho câu chuyện.Không gian: Cảnh làng quê mát mẻ, êm đềm, bình yên, càng làm cho cảnh thiên nhiên đẹp hơn. Không gian yên tĩnh bỗng nhiên xao động bởi tiếng gọi bạn “ò” của chú bò lan tỏa.Nghệ thuật nhân hóa, hình thức hội thoại, mô phỏng tiếng kêu của loài vật. Ngôn ngữ giản dị, trong sáng: Những từ rúc, nghe mát, cười toái miệng.. tạo nên nét đặc sắc cho bài thơ.Rúc: Gợi nên sự thân thương trìu mến như đứa trẻ nũng nịu rúc vào lòng mẹ;Nghe mát: Gợi cái cảm nhận cái bình yên, tĩnh lặng của không gian;Cười toét miệng: Đây là nụ cười hồn nhiên của mặt nước, cũng là cái cười độ lượng trước sự nhằm lẫn ngốc nghếch của chú bò..Thơ Phạm Hổ có những tứ thật thú vị, giọng thơ phù hợp với đối tượng trẻ em, bài thơ có một cái gì đó thật quyến rũ rất đỗi thân thương và gần gũi đối với lứa tuổi thiếu nhi.

Xem thêm:

3. Kết bài: Kết luận, đánh giá chung..

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *