Kiểm tra nguồn máy tính là công việc cần thiết và thường xuyên để giúp cho chiếc máy tính của luôn trong trạng thái hoạt động tốt nhất. Thế nhưng không phải ai cũng biết cách kiểm tra chuẩn xác và hiệu quả nhất. Chính vì vậy, bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn tỉ mỉ vấn đề này.Bạn đang xem: Dấu hiệu nguồn máy tính yếu

Bộ nguồn máy tính bàn

Bộ nguồn máy tính bàn trong tiếng Anh là Power Supply Unit, thường được viết tắt là PSU. Đây là một bộ phận vô cùng quan trọng, đảm nhận chức năng cung cấp điện cho các thiết bị khác thuộc phần cứng của máy tính như: ổ cứng, bo mạch chủ,… 

*

Một chiếc máy tính muốn hoạt động thì cần phải có một bộ PSU mạnh và cung cấp đầy đủ điện năng cần thiết cho những những thiết bị khác thuộc phần cứng của pc.

Đang xem: Hiện tượng nguồn máy tính yếu

Cách chọn nguồn máy tính

Vì PSU nắm giữ vai trò đặc thù đối với một chiếc máy tính. Vì thế mà cách chọn nguồn máy tính ra sao cũng là một vấn đề đáng lưu tâm phải không nào? Đặc biệt là đối với những ai thường xuyên sử dụng máy tính.

Để chọn mua được một bộ PSU thì yếu tố đầu tiên bạn cần quan tâm đó chính là công suất của nguồn máy tính. Một bộ PSU có số WATT càng lớn thì công suất của nó càng cao. Người dùng có thể chọn mua PSU có công suất càng cao càng tốt để máy tính của bạn hoạt động được ổn định nhất.

Tuy thế, nếu xét trên khía cạnh cấu hình thì một bộ nguồn với công suất lớn thì không thật sự cần thiết nếu máy tình của bạn chỉ sử dụng core i3.

Cách kích nguồn máy tính

Để kích được nguồn máy tính bạn cần chuẩn bị như sau:

– Một sợi dây dẫn điện (miễn là kim loại, sử dụng ghim cho tiện).

– Bo mạch chủ (mainboard) cần kiểm tra đã gắn: CPU, nguồn PSU, quạt CPU và RAM

*

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, bạn thực hiện khởi động máy bằng cách chạm với một chiếc chìa khóa, tua-vít, hay bất kể thứ gì có thể dẫn điện một hai chân vào chân power switch trên mainboard. Nếu như công tắc power switch trên thiết bị của bạn bị hư hại và bạn không có dư để thay thế. Lúc này hãy sử dụng nút reset, thực hiện rút đầu dây tín hiệu reset và cắm nó vào chân cắm PW-ON. 

Có như vậy, mỗi lần bật máy, bạn ấn nút Reset để có thể thay thế cho nút Power đã bị hỏng nhằm tiết kiệm ngân sách mua case mới. Thực hiện những thao tác trên là bạn đã có thể kịch được PSU rồi đấy!

Cách kiểm tra (thử) bộ nguồn máy tính

Để kiểm tra bộ PSU của bạn có còn đang hoạt động không, bạn cần chuẩn bị

Một sợi dây dẫn điện (nên sử dụng ghim).Bộ nguồn điện cần kiểm tra.

Để kiểm tra, bạn cắm một đầu sợi dây dẫn điện vào chân xanh lá, ở đầu dây còn lại bạn cần cắm vào một chân dây màu đen bất kỳ. 

Sau đó, bạn cần cắm dây nguồn vào ổ điện để có thể kiểm tra, nếu như quạt của nguồn điện hoạt động nghĩa là nguồn điện đó vẫn còn chạy được và hoàn toàn không bị hỏng hóc, nên không cần thay đâu nhé!

Cách kiểm tra công suất nguồn máy tính

Để kiểm tra công suất PSU trên máy tính của bạn, có những cách làm như sau:

– Xem hóa đơn mua hàng: Ở bất kỳ một hóa đơn xuất hàng nào tại cửa hàng máy tính thì phần nguồn cũng được liệt kê rất rõ ràng. Chính vì vậy, bạn có thể biết được nguồn máy tính của mình có công suất bao nhiêu.

Cách lắp nguồn máy tính

*

Cách thực hiện được lắp đặt PSU cũng không quá phức tạp, bạn chỉ cần đặt nguồn vào không gian được bố trí sắn ở trong case, phần ghim điện sẽ hướng ra đằng sau case. Sau đó đẩy nguồn máy tính vào những vị trí bắt ốc vít rồi siết chặt lại.

Mặt khác, phần quạt tản nhiệt tích hợp bên trong nguồn nên để hướng xuống dưới đáy của chiếc máy tính của bạn. Do nó sẽ giúp nguồn hút được không khí mắt trong quá trình hoạt động.

Cách sửa nguồn máy tính bị sụt áp

Khi PSU bị sụt áp nó sẽ có biểu hiện là khởi động không lên hình, máy có khởi động nhưng không nhận ổ cứng, hay máy chạy một lúc rồi tự động khởi động lại hoặc tự bị tắt. Vậy cách sửa khi gặp sự cố này ra sao?

Với lỗi này, nếu bạn có nguồn máy tính khác thì nên lắp vào để kiểm tra chính xác được lỗi có phải do nguồn không hay do main. Nếu lỗi do nguồn thì thường là bị lỗi tụ, phồng tù. Lúc này bạn chỉ cần thay tụ là có thể sửa được PSU bị sụt áp. Nếu vẫn không được thì nên mang ra những cửa hàng uy tín để chuyên gia kiểm tra trực tiếp.

Cáp nguồn máy tính

Cáp nguồn máy tính là dây cắm kết nối giữa thiết bị và nguồn điện tương đồng nhau. Dây cáp nguồn được thiết kế với phích cắm hai chân to tròn. Thông thường chiều dài của nó là 1.2m, chất liệu nhựa PVC bền đẹp và chắc chắn.

Chế nguồn máy tính

Thông thường người ta thường sử dụng nguồn của một chiếc máy tính cũ để chế ra bộ nguồn đa năng có công suất điện khác nhau. Thường là bộ nguồn đa năng 3 vôn, 5 vôn và 12 vôn.

Xem thêm:

Cách tận dụng này cũng khá phổ biến, vừa có thể tận dụng lại hiệu suất nguồn máy tính, vừa có thể giúp tiết kiệm túi tiền của người tiêu dùng. Đồng thời, giúp bảo vệ môi trường rất hiệu quả.

Công tắc nguồn máy tính

*

Công tắc nguồn máy tính giúp bật tắt nguồn máy tính nhanh và thuận tiện. Nó được thiết kế khá nhỏ gọn, hình tròn rất bắt mắt và tinh tế nhằm tăng thêm sự cao cấp và tạo phong cách chuyên nghiệp cho một game thủ.

Đặc biệt, nó được tích hợp nút khởi động nguồn + reset máy + 2 khe cắm USB (+ Jack cắm tai phone + Micro (phụ thuộc sản phẩm bạn chọn), cắm trực tiếp vào chân main. Chính vì vậy mà hoạt động vô cùng ổn định.

Dấu hiệu nguồn máy tính yếu

Để biết được dấu hiệu PSU của máy tính của bạn đang có hiện tượng suy yếu. Sẽ xuất hiện những triệu chứng thông thường sau:

Máy tính không khởi động nhưng quạt trong thùng máy vẫn quay.Các bộ phận khác liên tục hỏng.Tiếng ồn tăng lên từ thùng máy.Màn hình xanh chết người ngẫu nhiên xuất hiện (blue screen).Máy tính ngẫu nhiên tắt.

Lỗi nguồn máy tính

Dưới đây là một số lỗi PSU thường gặp nhất:

Nguồn bị sụt áp hay còn gọi là bị phù tụ, khô tụ: lỗi này thường làm cho pc của bạn chập chờn như khởi động không lên hình, máy khởi động nhưng không nhận ổ cứng. Hoặc máy chạy 1 lát rồi tự động lại hoặc tự tắtKích nguồn quạt không quay hoặc quay vài vòng rồi tắt: Lỗi này thường do mất điện áp 5v, chết ic dao động,…Kích nguồn quạt quay nhưng không lên: Lỗi này thường do mất điện áp PW good ở chân màu nâu, chết ic bảo vệ hoặc ic dao động.

Nguồn CPU

CPU là bộ nguồn xử lý trung tâm của một chiếc máy tính hoặc bộ vi xử lý. Nó được viết tắt bởi Central Processing Unit. Nguồn CPU xử lý tất cả các lệnh mà nó nhận được từ phần mềm và phần cứng chạy trên máy tính của bạn.

Nguồn máy tính nào tốt nhất?

Dưới đây là một số hãng nguồn máy tính tốt nhất hiện nay:

Nguồn FSPNguồn SeasonicNguồn CoolerMasterNguồn AcBelNguồn XFXNguồn HuntkeyNguồn CorsairNguồn Thermaltake

Phần mềm kiểm tra công suất nguồn máy tính

*

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra công suất PSU phổ biến nhất hiện nay:

Phần mềm CPU-ZPhần mềm Overclockulator Phần mềm LocalCoolingPhần mềm Unigine SuitePhần mềm Joulemeter

Phần mềm kiểm tra điện áp nguồn máy tính

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra điện áp nguồn máy tính tốt nhất hiện nay:

Phần mềm HWMonitor ProPhần mềm PowermaxPhần mềm RealBenchPhần mềm MSI AfterburnerPhần mềm Unigine SuitePhần mềm CinebenchPhần mềm Fraps

Phần mềm kiểm tra nguồn máy tính

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra PSU phổ biến nhất hiện nay:

Phần mềm GPU-ZPhần mềm FurmarkPhần mềm FRAPSPhần mềm Core TempPhần mềm AMD Catalyst Control CenterPhần mềm Prime95Phần mềm 3D MarkPhần mềm RainmeterPhần mềm EVGA Precision X

Test nguồn ATX

Để kiểm tra nguồn ATX bạn cần thực hiện các thao tác sau:

Đo điện thế dây xanh

Sẽ có khoảng 3V đến 5V nguồn cấp trước tốt. Bạn cần nối dây xanh và đen, nếu thấy quạt hoạt động là nguồn vẫn hoạt động tốt.

Vệ sinh và kiểm tra dấu cháy nổ

Nếu xảy ra cháy nổ thì cần kiểm tra những linh kiện và phải thay mới vào cho thật đúng đắn (nếu như không chính xác có thể sẽ phải tạo ra thêm Pan mới).

Dùng đồng hồ đo OHM

Để test nguồn ATX, đây là cách kiểm tra ưu việt nhất. Bởi nó sẽ cho kết quả chính xác nhất về công suất cũng như hiệu năng hoạt động của nguồn.

Nguồn SeasonicNguồn CoolerMasterNguồn AcBelNguồn XFXNguồn HuntkeyNguồn CorsairNguồn Thermaltake

Phần mềm kiểm tra công suất nguồn máy tính

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra công suất PSU phổ biến nhất hiện nay:

Phần mềm CPU-ZPhần mềm Overclockulator Phần mềm LocalCoolingPhần mềm Unigine SuitePhần mềm Joulemeter

Phần mềm kiểm tra điện áp nguồn máy tính

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra điện áp nguồn máy tính tốt nhất hiện nay:

Phần mềm HWMonitor ProPhần mềm PowermaxPhần mềm RealBenchPhần mềm MSI AfterburnerPhần mềm Unigine SuitePhần mềm CinebenchPhần mềm Fraps

Phần mềm kiểm tra nguồn máy tính

Dưới đây là một số phần mềm kiểm tra PSU phổ biến nhất hiện nay:

Phần mềm GPU-ZPhần mềm FurmarkPhần mềm FRAPSPhần mềm Core TempPhần mềm AMD Catalyst Control CenterPhần mềm Prime95Phần mềm 3D Markư– Phần mềm RainmeterPhần mềm EVGA Precision X

Test nguồn ATX

Để kiểm tra nguồn ATX bạn cần thực hiện các thao tác sau:

Đo điện thế dây xanh

Sẽ có khoảng 3V đến 5V nguồn cấp trước tốt. Bạn cần nối dây xanh và đen, nếu thấy quạt hoạt động là nguồn vẫn hoạt động tốt.

Vệ sinh và kiểm tra dấu cháy nổ

Nếu xảy ra cháy nổ thì cần kiểm tra những linh kiện và phải thay mới vào cho thật đúng đắn (nếu như không chính xác có thể sẽ phải tạo ra thêm Pan mới).

Xem thêm: Đăng Ký Chương Trình Thay Đổi Cuộc Sống, &#39Change Life&#39 Mùa 5 Trở Lại Trên Vtv2

Dùng đồng hồ đo OHM

Để test nguồn ATX, đây là cách kiểm tra ưu việt nhất. Bởi nó sẽ cho kết quả chính xác nhất về công suất cũng như hiệu năng hoạt động của nguồn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *