Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

Đang xem: đánh cấp nền đường là gì

Khổ cái là em chuyên bên xây dựng dân dụng.Giờ công ty tự nhiên dao cho việc bóc khối lượng đường ô tô.Em mù tịt các bác à.Từ trước đến giờ có học gì đến đường đâu nên không biết gì? Các bác nào bên chuyên bên giao thông chỉ em tí được không ?1.Đào khuôn là gì ?2.Đào hữu cơ là gì ?3.Đào nền là gì ? 4.Đánh cấp là gì ? Em thắc mắc sao chỉ có đào đặp nền đường mà chia ra nào là đàokhuôn,đào hữu cơ,đào nền thế Đánh cấp là gì ? cũng không hiểu Nhờ các bác chỉ giáo

Số người tham gia 1Thanked +1Thu lạiLý do
*

thanh9695

+ 1 Thích bài này! Thanks!

Xem tất cả

*

Yêu thích0

*

Theo dõi

*

Chia sẻ

*

Bộ sưu tập0

*

*

*

Đào khuôn đường: Đào lớp đất chiếm chỗ trong phạm vi mặt đường, lề đường, rãnh thoát nướcĐào nền đường: Đào trong phạm vi nền đường, lề đườngĐào hữu cơ: Bóc lớp đất hữu cơ, lớp đất xấu trước khi thi công, thường là 20cmĐánh cấp: Theo trí nhớ mình thì độ dốc của mặt cắt ngang >20% thì phải đánh cấp. Đánh cấp để hạn chế hiện tượng sạt trượt giữa nền đắp với sườn dốc

Số người tham gia 2Thanked +3Thu lạiLý do
*

xuanloc9292

+ 1 Đồng tình. Cảm ơn!
*

mthnghean

+ 2 Rất chuyên nghiệp! Thanks!

Xem tất cả

Theo TCVN 4057- 2005 thì khái niệm đánh cấp như sau: theo điều 7.5.1 thì “Khi nền tự nhiên dốc ngang từ20 % đến 50 % phải đào thành bậc cấp trước khi đắp nền đường”và theo 7.7.3 thì ” Khi mái dốc qua các tầng, lớp đất đá khác nhau thì phải thiết kế có độ dốc khác nhau tương ứng, tạo thành mái dốc đào kiểu mặt gẫy hoặc tại chỗ thay đổi độ dốc bố trí thêm một bậc thềm rộng 1 m đến 3,0 m có độ dốc 5 % đến 10 % nghiêng về phía trong rãnh; trên bậc thềm phải xây rãnh thoát nước có tiết diện chữ nhật, tam giác đảm bảo đủ thoát nước từ tầng taluy phía trên. Khi mái dốc đào không có các tầng lớp đất, đá khác nhau nhưng chiều cao lớn thì cũng nên thiết kế bậc thềm như trên với khoảng chiều cao giữa các bậc thềm từ 6 m đến 12m”

Đào khuôn đường: Đào lớp đất chiếm chỗ trong phạm vi mặt đường, lề đường, rãnh thoát nướcĐào nền đường: Đào trong phạm vi nền đường, lề đườngsao khó hiểu vậy bác.Mẫu thuẫn chữ lề đường kìaem nhớ hình như đào khuôn là đào trong phần trong giới hạn mặt đương thôi phải chứphải không nhỉ ?

Xem thêm:

Cái này mình tìm hiểu trên 1 số diễn đàn để tư vấn cho bạn ấy, chứ mình cũng chưa thi công đường bao giờ 🙂

1. Đào khuôn là đào bỏ đi phần đất đá chiếm dụng trong phạm vi kết cấu mặt đường2. Đào hữu cơ là đào bỏ phần cây cỏ, lớp hữu cơ trên cùng trước khi đào (đắp) các lớp đất đá.3. Đào nền đường là đào trong phạm vi mặt cắt ngang thiết kế (đối với trắc ngang nền đào)4. Đánh cấp là khi chiều cao đắp nền đường lớn, cứ 6-8m tạo một bậc cấp 2m dốc 4% ra phía ngoài nền đường.

Cảm ơn bác chia sẽ,cho e hỏi tí nưa là ?Như bác nói Đào khuôn có phải đào đến phần cao độ đỉnh của lớp nền k98 không bác

Cảm ơn bác rất nhiều.Chia sẽ quá hay,em hiêu đánh cấp rồi.Cho e hỏi thêm tí nữaem ví dụ như này có đúng không bác,ví dụ em đang thi công 1 đoạn nền đường,giả dử nền đường đến k98 là hết 1.Trường hợp 1-Cạo độ tự nhiên: 100_Cao độ mặt nền K98: 90 Thì đoạn 100-90=10 đấy chính là đoạn mình đào khuôn phải không bác?Đào đến đoạn cao độ 90 thôi pải không ?2.Trường hợp 2-Cao độtự nhiên là 90_Cao độ k98 là 100 Cao độ tự nhiên > cao độ k98.Nên nếu gặp đoạn thế này là không có đào khuôn phải không báccảm ơn bác trước

1. Trường hợp này là đào khuôn (nền nửa đào nửa đắp hoặc nền đào hoàn toàn). Nhưng tại lớp K98 của nền đường cũ, bạn phải cày xới 30cm rồi lu lèn lại K98 bạn nhé.2. Trường hợp này gọi là nền đắp (nửa đào nửa đắp hoặc đắp hoàn toàn). Bạn đắp thành tạo thành khuôn để dải kết cấu mặt đường bạn nhé.

Xem thêm: Biình Yên Những Phút Giây Sơn Tùng Mtp, Lời Bài Hát Bình Yên Những Phút Giây

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *